当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
Cắm mặt vào điện thoại, người phụ nữ gặp tai nạn khủng khiếp
Liều lĩnh trộm cả súng từ ô tô cảnh sát
Cua gấp giữa đường, ô tô bị đâm bắn người khỏi xe
Người đàn ông bị cả tấn kính vỡ chôn vùi
Đột nhập cửa hàng "người lớn" trộm búp bê tình dục
2 xe tải đâm cây xăng bốc cháy dữ dội
Lái xe đạp độc nhất vô nhị diễu phố khiến người xem choáng
Tài xế ô tô cố tình húc bay người đi bộ sang đường
Mãng xà "khổng lồ" nuốt chửng dê bị bắt sống
Hàng chục người nhấc ô tô giải cứu người phụ nữ dưới gầm
H.N.(tổng hợp)
" alt="10 clip 'nóng': Gặp tai nạn khủng khiếp vì mải nhìn smartphone"/>10 clip 'nóng': Gặp tai nạn khủng khiếp vì mải nhìn smartphone
Sau thời gian dài, cuối cùng game mới của Nguyễn Hà Đông cũng ra mắt
Luật An toàn thông tin mạng có hiệu lực thi hành từ tháng 7/2016 đã quy định, để áp dụng biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm bảo vệ hệ thống thông tin phù hợp theo cấp độ, trước hết cần phân loại, xác định cấp độ an toàn của hệ thống thông tin với 5 cấp độ tăng dần từ 1 đến 5, trong đó các hệ thống cấp độ 5 là hệ thống thông tin quan trọng quốc gia. Là Nghị định hướng dẫn thi hành Luật An toàn thông tin mạng, Nghị định 85 của Chính phủ quy định chi tiết về tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác định cấp độ an toàn hệ thống thông tin và trách nhiệm bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo từng cấp độ.
Nghị định 85 cũng đã quy định rõ trách nhiệm của chủ quản hệ thống thông tin, bao gồm: Chỉ đạo đơn vị vận hành hệ thống lập hồ sơ đề xuất cấp độ; tổ chức thẩm định, phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ theo Nghị định này; Chỉ đạo, tổ chức thực hiện phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ với hệ thống thông tin thuộc phạm vi mình quản lý; Chỉ đạo, tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin và quản lý rủi ro an toàn thông tin trong phạm vi cơ quan, tổ chức mình; Chỉ đạo, tổ chức thực hiện đào tạo ngắn hạn, tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức và diễn tập về an toàn thông tin; Chỉ đạo đơn vị vận hành hệ thống thông tin phối hợp với đơn vị chức năng liên quan của Bộ TT&TT trong việc triển khai thiết bị, kết nối tới hệ thống kỹ thuật xử lý, giảm thiểu tấn công mạng, hỗ tợ giám sát an toàn thông tin cho hệ thống thông tin cung cấp dịch vụ công trực tuyến, phát triển chính phủ điện tử.
Liên quan đến việc triển khai thực hiện Nghị định 85 của Chính phủ, ngày 24/4/2017, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư 03 quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Nghị định 85. Thông tư này được ban hành đã góp phần hoàn thiện dần hành lang pháp lý lĩnh vực an toàn thông tin tại Việt Nam, bước đầu giải quyết các vấn đề cụ thể như: hướng dẫn xác định hệ thống thông tin và cấp độ an toàn hệ thống thông tin; hướng dẫn các yêu cầu bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ; cũng như hướng dẫn kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin và một số công tác liên quan đến việc bảo đảm an toàn thông tin.
Trung tuần tháng 5/2017, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 632 ban hành Danh mục lĩnh vực quan trọng cần ưu tiên bảo đảm an toàn thông tin mạng và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia. Theo Quyết định này, có 11 lĩnh vực quan trọng cần ưu tiên bảo đảm an toàn thông tin mạng, gồm: Giao thông; Năng lượng; Tài nguyên và môi trường; Thông tin; Y tế; Tài chính; Ngân hàng; Quốc phòng; An ninh, trật tự an toàn xã hội; Đô thị; Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ. Bảy hệ thống thông tin quan trọng quốc gia thuộc lĩnh vực thông tin và lĩnh vực chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, bao gồm: Hệ thống máy chủ tên miền quốc gia Việt Nam “.VN”; Hệ thống quản lý, điều khiển, khai thác, vận hành vệ tinh viễn thông; Hệ thống quản lý, điều khiển, khai thác, vận hành mạng đường trục băng rộng; Hệ thống quản lý chuyển mạch quốc tế; Hệ thống truyền dẫn và cáp quang biển quốc tế, cáp quang đất liền quốc tế; Mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước; Hệ thống quản lý văn bản 4 cấp chính quyền
Tiếp đó, vào cuối tháng 9/2017, Bộ KH&CN đã hoàn thành việc thẩm định, ra quyết định ban hành Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11930:2017 về CNTT - Các kỹ thuật an toàn - Yêu cầu cơ bản về an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ. Với việc tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11930:2017 được ban hành, công tác xây dựng yêu cầu bảo đảm an toàn thông tin mạng tối thiểu đối với hệ thống thông tin quan trọng quốc gia đã cơ bản hoàn thành.
" alt="Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành khẩn trương thực hiện nhiệm vụ đảm bảo ATTT theo cấp độ"/>Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành khẩn trương thực hiện nhiệm vụ đảm bảo ATTT theo cấp độ
Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
Được UBND TP.Hà Nội xác định là năm đột phá căn bản về CNTT, năm 2017 Thành phố đã tiếp tục triển khai mạnh mẽ các hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT nhằm tạo bước chuyển biến căn bản về xây dựng Chính phủ điện tử và xây dựng thành phố thông minh.
Thời gian qua, UBND TP.Hà Nội cũng đã chỉ đạo Sở TT&TT hoàn thiện và trình UBND Thành phố phê duyệt Khung kiến trúc, chiến lược, lộ trình xây dựng Chính phủ điện tử thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 làm cơ sở tổ chức triển khai thực hiện và xây dựng đề án thành phố thông minh.
Thông tin từ Sở TT&TT Hà Nội cho hay, hiện Thành phố đã xây dựng xong cơ sở dữ liệu (CSDL) dân cư cho hơn 7,5 triệu người dân Hà Nội và khai thác hiệu quả phục vụ triển khai các ứng dụng, dịch vụ phục vụ công dân, doanh nghiệp và phục vụ công tác quản lý điều hành của Thành phố.
Công tác phối hợp và chia sẻ CSDL dân cư với các sở, ban, ngành của Thành phố cũng đã được triển khai tích cực. Đến nay, Công an Thành phố đã nghiên cứu việc kết nối, khai thác CSDL dân cư để chia sẻ thông tin với Bảo hiểm xã hội Thành phố, Sở Tư pháp, Sở GD&ĐT, Cục Thuế, Sở KH&ĐT nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, đáp ứng việc tăng cường liên thông, cung cấp các dịch vụ công trực tuyến phục vụ công dân, tổ chức, cá nhân người nộp thuế… trên địa bàn Thành phố. Trong năm nay, liên ngành Công an và TT&TT Thành phố đã ký kết quy chế khai thác CSDL dân cư với Cục Thuế, Sở KH&ĐT.
Bên cạnh đó, thực hiện Chỉ thị 07 ngày 13/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường phối hợp triển khai xây dựng CSDL quốc gia về dân cư, Sở TT&TT đã tham mưu với UBND Thành phố ra văn bản chỉ đạo các ngành trong việc triển khai quản lý, khai thác và sử dụng CSDL dân cư của Thành phố.
Hiện Sở TT&TT Hà Nội đang phối hợp với Công an Thành phố, Sở Tài chính báo cáo UBND Thành phố về việc khai thác CSDL dân cư sang các lĩnh vực để phục vụ người dân và phục vụ công tác quản lý các điểm bán SIM, thẻ điện thoại của các doanh nghiệp viễn thông, kiểm tra xe chính chủ, đăng ký doanh nghiệp, tra cứu thông tin của ngân hàng và văn phòng công chứng.
Sở LĐTB&XH Hà Nội đang phối hợp với Công ty Nhật Cường đề xuất giải pháp kết nối CSDL dân cư để thực hiện Đề án xây dựng CSDL quốc gia về an sinh xã hội, ứng dụng CNTT và giải quyết chính sách an sinh xã hội đến năm 2020 và định hướng phát triển đến năm 2030, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 708 ngày 25/5/2017.
" alt="Hà Nội sẽ ứng dụng AI trong giải đáp, hướng dẫn về dịch vụ hành chính công"/>Hà Nội sẽ ứng dụng AI trong giải đáp, hướng dẫn về dịch vụ hành chính công
Mặc dù thương hiệu Nokia một vài năm trở lại đây khá im ắng trên thị trường nhưng thực tế, hãng này đang có những chiếc điện thoại cơ bản bán rất chạy tại Việt Nam. Sau khi mảng điện thoại của Nokia bán cho Microsoft, tất cả điện thoại cơ bản và smartphone của hãng đều thuộc Microsoft Mobile. Mới đây, khi Microsoft bán lại mảng này cho Foxconn và HMD Global, những chiếc điện thoại đầu tiên dưới “triều đại” HMD Global bắt đầu được giới thiệu. Tiêu biểu là chiếc Nokia 6 vừa ra mắt và cháy hàng tại Trung Quốc.
Chiếc Nokia đầu tiên do HMD Global sản xuất có mặt tại Việt Nam
Trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 đang "gõ cửa" Việt Nam, Triển lãm Công nghiệp Việt-Nga lần thứ hai “Expo - Russia Viet Nam 2017” vừa được khai mạc tại Hà Nội ngày 13/12.
Theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, phát biểu tại lễ khai mạc, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng bày tỏ đây là cơ hội tốt để doanh nghiệp hai nước trực tiếp trao đổi, tìm kiếm cơ hội hợp tác, thiết lập và mở rộng quan hệ đối tác kinh doanh, đầu tư.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho biết, với việc Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh kinh tế Á-Âu đã có hiệu lực, Việt Nam mong muốn các sản phẩm dệt may và da giày, nông lâm thủy sản, điện tử, hàng tiêu dùng... có chất lượng của Việt Nam có cơ hội tiếp cận thuận lợi hơn với thị trường Nga rộng lớn.
Đồng thời, Việt Nam cũng sẵn sàng đón nhận, nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, đặc biệt là các lĩnh vực mà Nga rất có thế mạnh như năng lượng, khai thác dầu khí, lọc hoá dầu, thiết bị công nghiệp, sản xuất ô tô và linh kiện ô tô; khoáng sản, nguyên liệu sản xuất và các sản phẩm công nghệ cao từ Liên bang Nga.
" alt="Việt Nam “đón sóng” sản phẩm công nghệ cao từ Nga trong CMCN 4.0"/>Việt Nam “đón sóng” sản phẩm công nghệ cao từ Nga trong CMCN 4.0